Làm thế nào để đặt cho Bé gái một cái tên hay nhất
![](/ImageGen.ashx?image=/Files/Images/Baby/282_n.jpg&width=300&height=300&quality=90)
Đặt tên cho con gái, đầu tiên phải có ý vị, nữ tính và có được màu của sự dịu dàng, tình cảm, hoặc là phải có quan hệ đặc biệt với những sự vật quý, màu sắc, đặc điểm của giới tự nhiên, nữ tính hóa rất mạnh.
Thói quen đặt tên cho bé gái
ở rất nhiều quôc gia, việc đặt tên cho phái nữ đều phản ánh quan hệ không bình đẳng đã từng tồn tại giữa nam giới và nữ (%). Ví dụ, trong lịch sử các nước trên thế giói, về cơ bản đều có quy định phụ nữ sau khi lấy chồng phải đổi họ theo tên chồng. Đến thời kỳ cận đại, truyền thông tập tục này mặc dù bị công kích và thay đổi rất nhiều, nhưng ỏ nhiều quốc gia vẫn bảo lưu nó ở các mức độ khác nhau. Ví dụ, vận động viên nữ nổi tiếng Nhật Bản Siang Thượng Do Mỹ sau khi kết hôn đổi tên thành Viên Sơn Do Mỹ. Tập tục theo họ của chồng, cũng không ngoại lệ với phu nhân thủ tướng Anh tôn quý: Tư Thiết Nhiếp.
Xã hội phong kiến Trung Quốíc bó buộc người con gái về mặt tam tòng tứ đức”, nữ giới không được coi trọng việc đặt tên, mà đại đa số quyền lợi đặt tên cũng bị trói buộc, ở nhà xưng hô bằng tên cúng cơm, sau khi kết hôn thì chỉ thêm chữ “thị” vào sau của chồng và họ của bô" làm biệt hiệu cả đời cho ngưòi con gái. Hơn nữa họ của phái nữ luôn luôn đặt sau họ của người chồng. Thế là tên họ liền trở thành Trần Lý Thị, Trương Lương Thị, Li Hồng Thị..
Sau khi tân Trung Quốc thành lập, vị trí của người phụ được nâng cao hơn, rất nhiều phụ nữ có quyền sử dụng tên chính mình, cha mẹ có thể tùy theo sở thích đặt tên cho con gái mình.
Ngày nay đặt một cái tên nữ tính lại chịu ảnh hưởng lớn cách thức đặt tên thời cổ đại, thậm chí có thể nói, về phương diện này từ xưa đến nay sự biến đổi là không lớn. Cha mẹ khi đặt tên cho bé gái nên chú ý tiếp thu ưu điểm trong tên nữ tính của nhân và loại bỏ đi những hủ tục của xã hội phong kiến.
Về tổng quan, từ cổ chí kim cách đặt tên cho phái nữ, đại khái có thể tập hợp thành các loại sau:
1. Dùng những chữ có bộ nữ biểu thị nữ tính, dịu dàng Như:
Đổng Viện Viện, Trương Tiểu Ni, Trình Hy Quyên, Thư Đì,Trương Tiệp, Tống Nhàn. Những tên dùng chữ nữ vừa có khí chất nữ tính, vừa mang nghĩa hàm đặc biệt.
2. Lấy tên các loại hoa quý phái, thanh nhàn đặt tên:
Lấy tên hoa trực tiếp đặt tên như hoa mai, lan, trúc, cúc, quỳnh chi, đặt thặnh các tên như: Lưu Đông Mai, Trương Bội Lan, Diệp Tú Trúc, Hầủ Quê Hoa, Trương Liên Chi.
3. Đặt tên dựa theo những chữ có liên quan đến nữ tính:
Trong những tên nữ giới thời trung đại, thường dùng nhất: Nương, tương ứng với Lang ở nam giới. Ví dụ, Đỗ Thập Nương, Thu Nương, Tôn Nhị Nương... Dùng nhiều thứ hai là chữ “Nữ”, ví Vương Ngọc Nữ. Dùng nhiều thứ ba là Cô, Di, Tỷ, Muội (Cô, dì, gái, em gái). Ví dụ: Mai Cô, Tần Di, Dương Nhị Tử. Ngoài ra, còn từ có nghĩa khiêm tốn như Nô, Nhi, ví dụ Ngọc Nô, Hồng Nhi, chữ dùng chữ nâng cao vị thế của bản thân như Xưng, Cơ, Vương, Hoàng. Ví dụ: Vương Cơ, Xưng Phi, Nga Phi, Xưng Viên, Hồ Viện Giới, Xưng Thiện, Vương Thiện.
4. Đặt tên dựa vào tự nhiên hoặc từ sự vật đẹp, đa sắc:
Như đặt tên: Lý Thái Hà, Trương Văn Nguyệt, Vương Ánh Hà, Triệu Tiểu Yến...
5. Đặt tên dùng chữ chỉ ngọc ngà
Thời xưa, những kim ngân ngọc bảo quý hiếm là sinh mệnh của giới, do đó mà có nhiều người dùng để đặt tên cho con gái. Ví , Tạ Dao Hoàn, Lâm Đại Ngọc, Trương Du, Khâu Thục Trân, Trương Ngọc Hoàn, Trương Mạn Ngọc, Nguyễn Linh Ngọc, Dương gọc Doanh.
6. Đặt tên dựa vào những chữ chỉ màu sắc
Ví dụ: Phùng Yến Hồng, Lý Hồng, Lâm Thanh Hà, Ôn Bích Hà, Ông Hồng, Lý Thái Vân, Tưởng Thục Thanh, Hoàng Lam, Cam
7. Đặt tên dùng những chữ thể hiện phẩm hạnh đạo đức, dung hạnh đẹp đẽ
Ví dụ, Văn Mỹ Huệ, Hà Chung Huệ, Khâu Thục Phương, Trương Thục Lan, Nguyễn Văn Cầm, Khâu Thục Trinh, Bồ Anh Thư.
8. Đặt tên dùng- chữ gợi ra hương vị
Ví dụ, Lưu Xuân Hiền, Lý Thụy Phương, Trương Hồng Phương, Thục Hương, Trương Khiết, Thường Hương Ngọc...
9. Dùng những từ nữ tính
Đây là phương pháp cơ bản, những từ có kèm bộ “nữ”, về hình thức đã trực tiếp phản ánh sắc thái nữ tính, trỏ thành phát minh trong việc đặt tên cho phái nữ. Loại tên này rất nhiều, ví Ngọc Đình, Tô' Nga, Ngọc Cô, Li Na, Ngọc Thiền...
10. Dùng từ nữ đức
Về phương diện khí chất nam - nữ thì bẩm sinh đã có sự khác biệt nhất định. So với nam giới, nữ giới, nhu mì, hiền thục, tha nhã và bình tĩnh hơn. Những đức tính này cũng được biểu thị trong tên. Những từ biểu hiện tài, đức, trí như: Trinh, Thi; Hiền, Đoan, Trang, Nhàn, Tĩnh, Khiết, Tuệ, xảo, Nhã... Tên người như Phùng Uyển Trinh, Lý Thục Hiền, Hà Tuệ Linh, Lương Đoan Trang...
11. Dùng tên có từ "hoa - điểu (chim)”
Người ta thường ví ngưòi phụ nữ như những đóa hoa tư những chú chim nhỏ, vì hoa tươi, chim nhỏ có thể tượng trưng cho vẻ đẹp ngây thơ, hoạt bát và dịu hiền của người phụ nữ. Những hoa, cỏ như: Hoa, Lan, Cúc, Liên (Sen), Mai, Liễu, Vi, Xuyến, lợi
Các tên như: Trương Xuyến, Ân Tú Mai, Điền Hoa, Bạch Liên... Những từ chỉ các loài chim như: Hoa, Yến, Nhạn, Quyên... Các tên như: Từ Tiều Phượng, Tân Phượng Hà; Trần Minh Phương, Tô Tử Quyên, Diệp Xuân Loan, Trì Hiểu Yến, Lục Thu Nhạn...
![](/Files/Images/Baby/282_n.jpg)
12. Dùng những vật khuê các đặt tên
Những loại từ này bao gồm đồ nữ trang, phục trang, đồ mỹ phẩm và những vật phẩm dùng hàng ngày trong khuê phòng của phái nữ.
Từ về phương diện này có: Thoa, Xuyến, Hoàn, Tú, cẩm, Anh, ương, Tuyến, Bình, cầm... Các tên có: Dương Ngọc Hoàn, Phó Cẩm Hoa, Lâm Ngọc, Hồng Tuyến Nữ, Hà Thu Hương...
13. Dùng những từ quý giá
Xếp những từ quý vào tên, thứ nhất là để ví von vói tú hạnh, trong sạch cao đẹp, đáng tôn trọng của ngưòi phụ nữ, hai là muôn gửi gắm một niềm hy vọng châu, ngọc đầy nhà, đầy cửa. Những từ trong phương diện này có: Ngọc, Châu, Bảo, Trân, Kim, Ngân, San, ,anh, Quỳnh, Dao, Lâm, Linh, Bích... Các tên có: Tùng San, Quỳnh Dao, Lý Linh Ngọc, Trần Doanh...
14. Dùng những cảnh lãng mạn
Cảnh vật thiên, địa, thế gian mềm mại, uyển chuyển, thanh thoát, không chỉ mang lại cho con người cảm giác vui vẻ, mà còn có sự điều tiết hài hòa giữa phần cương và nhu trong nữ tính. Nếu những từ Xuân, Hạ, Thu, Đông, Vân, Hà, Hồng, Tuyết, Băng, Văn... để đặt tên thì sẽ thể hiện được sức hấp dẫn nữ tính, ví dụ Phan Hồng, Lâm Thanh Hà, Cung Tuyết, Băng Tâm, Giang Nguyệt, Chu Xuân Mai...
Tình ái con người không có gì quý hơn là sự bộc lộ tự nhiên tình cảm giữa bô" mẹ và con gái, tình thân ái thiết, dùng với những từ sau: Hỷ, ái, Tịch, Niệm, Di, Huệ, sủng... Các tên có: Tần, Quách ái Liên, Lý Mạc sầu, Tô Huệ Quyên, Giang Tích Xuân, Tô Hỷ Kiều...
15. Dùng những từ màu sắc
Màu sắc có rất nhiều mà rắc rổỉ, bản thân có thể gây ra kh cảm về mặt tâm lý và sự vui vẻ về cảm giác. Những từ biểu hiện sắc thái này có: Thái, Diễm, Hồng, Lục, Tử, Đồng, Thanh, Thúy, Mỹ, Lệ, Sảnh, Tô', Hoàng, Giáng, Đan, Bích... Các tên có: Giang, Vương Đan Phượng, Trần Lệ Hồng, Trương Đồng, Trị Bích Lan, Chu Mỹ Diễm...
16. Dùng từ lặp
Theo thói quen đọc âm, từ lặp thông thường đọc nhẹ, do dùng từ lặp để đặt tên thì có thể đem lại cho con người cảm gi thoải mái thân thiết, tên sau khi lặp từ sẽ trỏ nên ngây thơ, hoạt bát hơn, có nghĩa “hẹp”. Những tên này có thể thấy ở tùy nơi. dụ: Yến Yến, Đình Đình, Sảnh sảnh, Lệ Lệ, Hồng Hồng, Qưân Quân, Phán Phán, Phương Phương, Viện Viện, Sa Sa, Đan Đan...
17. Dùng các từ chỉ mùi thơm
Sự vật và mùi vị chỉ mùi thơm có thể hấp dẫn mọi người từ giác. Từ biểu hiện mùi thơm có Hương, Phân (mùi thơm), Phương Phức, Hinh... Các tên như: Tần Hương Liên, Trương Đoan Phương
Làm thế nào để đặt cho Bé gái một cái tên hay nhất
Làm thế nào để đặt cho Bé trai một cái tên hay nhất
Nghệ thuật đặt tên cho con năm Giáp Ngọ 2014 theo các Bộ chữ
25 kiêng kỵ cần tránh khi đặt tên cho Bé
Đặt tên cho BÉ GÁI sinh trong các tháng 7, 8 (AL) năm Quý Tỵ (2013) hợp mùa sinh
Danh mục các bài viết hướng dẫn ĐẶT TÊN CHO CON theo Phong thủy
Chọn độ rung tốt trong đặt tên cho Bé, mang lại vận mệnh THÀNH CÔNG!
Hướng dẫn tính Ngũ cách trong đặt tên cho Bé theo Phong thủy.
Đặt tên cho BÉ GÁI sinh trong các tháng 3, 6, 9, 12 (AL) năm Quý Tỵ (2013) hợp mùa sinh
Đặt tên cho BÉ TRAI sinh trong các tháng 4, 5 (AL) năm Quý Tỵ (2013) hợp mùa sinh
Tác giả: Ngọc Cầm | Đã xem: 2714