Lịch âm dươngToday

Giải đáp tư vấn

Câu hỏi mới nhất

tu vi ngay
Nguyen ngoc Danh
[email protected]

tu vi tuoi mau tuat hom nay
Xem tiếp

Vào Thứ Sáu hàng tuần, Click vào đây để đặt câu hỏi, vấn đề của bạn sẽ được Cô Ngọc Cầm tư vấn hoàn toàn miễn phí (dành cho 2 câu hỏi sớm nhất)

  • Vận mệnh cho con trẻ
Thứ hai 28/10/2013

Làm thế nào để đặt cho Bé trai một cái tên hay nhất

Giới tính là sự khác biệt cơ bản nhất, nguyên thủy nhất giữa nam và nữ. Sự khác biệt này đã in đậm dấu ấn trong lịch sử cũ như trong nền văn hóa nhân loại. Tất nhiên, sự khác biệt này cũ đã để lại dấu tích nhất định trong văn hóa đặt tên.


Từ khi con người bưốc vào thời kỳ phụ hệ, yếu tố “Nam tử hán" ngày càng có xu thế được coi trọng, ỏ các quốc gia trên thế gi những tên của nam tử đều có nét đặc sắc riêng. Bộ tộc Lão Long Lào, những từ đặt tên cho bé trai thường dùng những nhãn vang vọng, hùng tráng.

Hơn nữa do địa vị chủ chốt của đàn ông, tên của họ càng trực tiếp phản ánh đặc trưng của thòi đại xã hội. Ví dụ, Nhật Bản kỷ VIII, trong thời kỳ Thiên Hoàng đã thiết lập ra năm cơ quân sự bảo vệ Thiên Hoàng và cung điện gồm: Phủ vệ môn, phủ tả hữu binh vụ, phủ tả hữu vệ sĩ, hợp thành, phủ ngũ vệ, cho nên lúc đó rất nhiều nam tử gọi là “binh vệ” hoặc “tả (hữu) vệ môn”.

Tên của con gái lại hoàn toàn khác nhau. Vì trải qua mấy ngàn năm, con gái luôn luôn ỏ vào vị trí phụ thuộc, cho nên tên của không phản ánh một cách trực tiếp, nhanh nhạy sự biến thiên của thời đại.

Trong lịch sử xã hội phong kiến ở Trung Quốc, sự khác biệt tên giữa nam và nữ rất rõ rệt. Đầu tiên, con ngưòi có mức độ trọng khác nhau giữa nam và nữ, từ đó mức độ coi trọng các nam và nữ cũng khác nhau. Lễ thư thời cổ quy định ra một bộ nghi thức đặt tên cho bé trai và quy định đặt tên cho con trai thành niên.

Mà phụ nữ lại không có được sự vinh dự này, đồng thời khi đặt tên cho con gái thì lại rất không quan tâm, không chú ý. Do đó trong sổ sách tên con trai được nhắc nhiều hơn con gái. Cho dù có nổi tiếng về việc dạy con như mẹ của Mạnh Tử đi chăng nữa thì cũng chỉ được coi là mẹ của Mạnh Tử. Khi sử dụng tên con gái không được sử dụng bên ngoài, chỉ được dùng trong nhà mình, ở là thì bố mẹ gọi, xuất gia thì chồng gọi, ngoài ra hầu như không ai gọi tên ngưòi phụ nữ. Về bản thân tên của những người phụ nữ cũng có sự khác biệt với nam giới. Ví dụ, cổ nhân thường lấy mỹ đức để đặt tên, từ đó biểu hiện nhãn tự “mỹ đức” phổ biến trong toàn xã hội, ví dụ Nhân, Nghĩa, Khiêm Cung, Thành Ngôn, Cần Kiệm, Hiền Lương, Phương Chính,., đều chỉ dùng với con trai, rất ít dùng vối con gái. Khi con gái lấy mỹ đức để đặt tên thì nhằm biểu thị “nữ đức”. Ví dụ, Trinh, Thục, Đoan, Trang, Nhàn, Uyển, Tĩnh...

Nói về kết cấu cơ thể nam giới - nữ giói, thì nam giói khôi ngô, cao to, nữ giới lại thướt tha, uyển chuyển. Đặc điểm của nam giới là hùng mạnh có lực, đặc điểm của nữ giói là uyển chuyển, dịu dàng. Do đó, cho dù trong xã hội nào thì sự khác biệt chủ yếu trong việc đặt tên cho bé trai và bé gái luôn luôn là: Tên nam giới có khí dương cương, tên nữ giói lại có vẻ âm tính, mềm mại. Cụ thể mà nói, tên con trai theo Hán tự Trung Quốc có những đặc trưng sau về mặt nội dung:

 


1. Biểu hiện thể phách cường tráng, khỏe mạnh

Thông thường dùng từ: Cưồng, tráng, kiện, lực, cao, vỹ... trong tên. Ví dụ: Lý Vinh Cường, Cao Kiện, Lý Lực, Hoàng Vân Cao, Lưu Vỹ... .

 

 


2. Biểu hiện phẩm đức nam giới

Thông thường những từ như: Nhân, nghĩa, trí, tín, đức, thành, luân, hiếu,-trung, lương, cần, kiệm, khiêm, văn, chương, phú... trong tên. Ví dụ, Hoàng Thực Thành, Chu Khắc cần, Triều Tín, Hà Thủ Nghĩa, Trần Chân Tín, Chu Hữu Đức, Tông Liêm...

 

 

 

3. Biểu hiện chí hướng và hoài bão của nam nhi

Thông thường dùng những từ: Đăng, đại, kiệt, bác, bang, quốc, cử... trong tên. Ví dụ: Bành Kiện Quốc, Đỗ Văn Kiệt, Tưởng Đại VỊ...

 

 



 
4. Biểu hiện khí dương cương và tính cách mạnh mẽ, hào phóng thẳng thắn của nam nhi
Thông thường dùng từ Dũng, mạnh, kiên, cương, nghị, nhân, hào, hùng, anh, tuấn... trong tên. Ví dụ: Phương Nghị, Mã Thắng Lợi, Lý Trực, Chu Vị Hùng, Lý Quốc Hào...
 
5. Biểu hiện nguyện vọng kế thừa nghiệp cha, nốỉ tiếp truyền thông
Thông thường dùng những từ: Tổ, tôn, tiên, xương, càn, trụ, thế... trong tên. Ví dụ: Lý Diệu Tiên, Trương Tôn Xương, Quách Tẽ Tiên, Trầm Tế TỔ...

6. Biểu hiện sự bình an may mắn, phú quý an khang
Thông thường dùng những từ: Phúc, lộc, quý, thọ, tài, hỷ, khang, niên, an, tưòng, bình, đoan... trong tên. Ví dụ: Bao Tam Phúc, Cao Phú Quý, Lý Hữu Tài, An Tưòng, Phùng Vĩnh Đoan, Quách Tiểu Bình, Trương Tiểu Khang, Mao Diên Thọ, Bồ Tùng Linh...

7. Dùng danh từ địa lý đặt tên
Lấy những từ: Giang, sơn, triều, hải... đặt tên theo vị trí địa Ví dụ: Hoàng Luân Hải, Trầm Dương Sơn, Phạm Trượng Gian Đặt tên có từ Vũ, hoàn với ý nghĩa là rộng lớn. Ví dụ: Lương Vỉ Trần Chấn Hoàn...

8. Dùng thứ tự để đặt tên
Ví dụ, biểu hiện thứ tự: Bác, Trọng, Thúc, Quý, Côn. Thể hiện t phận người nam nhi như: Bành Phúc Trọng, Trương Thu Sinh...

Điều đáng chú ý là cũng giông như tên của phái nữ, trong của nam giới cũng thường dùng động vật, cảnh vật để ví von, tượng trưng. Nhưng sự vật dùng để ví von tượng trưng trong 1 của nam giới hoàn toàn khác vối nữ giói. Nói đến động vật, nữ thường dùng những loài chim đẹp, mà nam giới lại dùng như loài hổ báo dũng mãnh. Ví dụ: Đường Bác Hổ, Tây Môn Báo... đến cảnh vật, nữ giối dùng những cơn gió, bông hoa, ngu tuyết... Nam giới lại dùng sơn (núi), hải (biển), phong (ngọn, đỉnh), đào (sóng lớn)... cho cảm giác hùng mạnh. 
 
Cho dù dùng cùng một sự vật để ví von, nhưng quan điểm cũng khác nhau. Ví dụ, cũng dùng từ “phong” để đặt tên, nhưng phái nữ hay để mắt tới vẻ đẹp của nó, nam nhi lại để mắt tới sự phú quý khác thường của nó; Cùng dùng từ “hoa” để đặt tên, phái nữ lấy nghĩa cơ bản là “hoa nở”, nam nhi lai lấy nghĩa trong từ “tài hoa”, "phong hoa” (phong thái và tài năng).

Ngoài ra, còn có những vật dùng để ví von tượng trưng, phù với cả nam giới và nữ giới, tuy nhiên khi dùng chữ phải có sự chọn. Ví dụ những từ đi kèm với từ Vương (ngọc) thể hiện sự quý giá, trong đó có những từ Bảo, Du (ngọc đẹp)... được nam giói dùng nhiều; những từ Trá, Chu, Hoàn, Kỳ (ngọc đẹp), Lâm (ngọc quý) thì cả nam giới và nữ giối đều dùng; Nhưng từ Quỳnh thì nữ giới dùng nhiều hơn (quỳnh: ngọc đẹp).

 
Fengshuiexpress.net chúc bạn chọn được tên hay nhất cho Bé trai nhà mình!

Tác giả: Ngọc Cầm | Đã xem: 2092

  • Điểm trung bình của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết

Từ khóa: Làm thế nào để đặt cho Bé trai một cái tên hay nhất, đặt tên Bé trai hay nhất, cách đặt tên Bé trai theo Phong thủy,