Lịch âm dươngToday

Giải đáp tư vấn

Câu hỏi mới nhất

tu vi ngay
Nguyen ngoc Danh
[email protected]

tu vi tuoi mau tuat hom nay
Xem tiếp

Vào Thứ Sáu hàng tuần, Click vào đây để đặt câu hỏi, vấn đề của bạn sẽ được Cô Ngọc Cầm tư vấn hoàn toàn miễn phí (dành cho 2 câu hỏi sớm nhất)

  • Vận mệnh cho con trẻ
Chủ nhật 06/10/2013

25 kiêng kỵ cần tránh khi đặt tên cho Bé

Tên là biệt hiệu của mỗi cá nhân, không có ai là không muốn có cái tên dễ nghe, vang, khiến mọi ngươi dễ hiểu dễ nhớ, mà lại giàu ý nghĩa. Khi đặt tên cho bé, nên thuộc những điều kiêng kỵ sau, tránh mắc những sai lầm không đáng có, vừa gây bất lợi trong các mối quan hệ trong xã hội, vừa gây áp lực xấu đến cuộc sống cá nhân của Bé.

 

1. Kiêng sự qua loa, tùy ý

Tên là biệt hiệu theo con người ta suốt đời, thể hiện thân phận thất định, và cũng là tên không thể thiếu trong giao tiếp xã hội. Một cái tên hay có thể đem lại cho bạn rất nhiều thuận lợi và vận nay trong công việc, xã giao... Thậm chí sẽ mang lại hạnh phúc cho bạn. Do đó, khi đặt tên, tuyệt đối không được qua loa, đại khái hành sự, tùy tiện hay đơn giản. Phải suy nghĩ kỹ, kết hợp nhiều nhân tố, phương tiện.

 

 

 

2. Kiêng sự nông cạn và sự tầm thường

Đặt tên nên mới mẻ, độc đáo, hơn nữa, không nên nông cạn và tầm thường. Bao gồm hai phương diện:

Thứ nhất là tục lệ cũ vể dòng tư tưởng, đặt tên vẫn bao quanh những đề tài: phúc lộc tài tướng, nhân thọ an khang, quang tôn dao tổ, lễ nghĩa khiêm chỉ. trung, hậu, hiền, đức, kim, ngân, chu, bảo, long, hổ, phượng, anh. hoa, lan, hương...

Hai là dùng những tục từ ngữ để đặt tên, thiếu cảm giác mới mẻ. Ví dụ như: Cao Sơn, Cao Phong, Hoa Hạ, Thương Cầu, Chương Pháp, Chính Thường, Khang Lạc, Đắc Kim, Kha Thiện Tâm, Kim Như Sơn, Cao Liên Thăng, Mã Lan Hoa... Những tên như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy ngưòi này tố chất, tự nhiên lòng tôn kính giảm đi một nửa.

 

 

 

 

3. Kiêng sự thô tục:

Thô và mỏng là hai khía cạnh đối lập nhau, tục và nhã cũng đối lập nhau. Tên nên là sản phẩm nghệ thuật tinh tế, lung linh khiến con ngưòi cảm thấy vui vẻ. Dùng từ “thô tục” đặt tên có hai Loại biểu hiện:

Thứ nhất là dùng từ thô lỗ, tầm thường. Ví dụ như: Cẩu Đản, Dã Mao, Ngưu Tử, Thạch Đầu, Hắc Hài, Mao Muội... Những tên này đa số là tên cúng cơm, có lúc được dùng làm tên chính.

Thứ hai là mặc dù đã có sự biến đổi nhất định vê mặt văn tự nhưng ý nghĩa của từ vẫn lộ ra một vẻ hoang dã, nguyên sơ. Ví dụ như: Lôi Công, Ưng Thân, Hồ Ly, Lưu Sát...

 

 

 

 

4. Kiêng dùng những từ có ngữ âm hoặc hài âm không hay

Ngữ âm hoặc hài âm không hay chủ yếu biểu hiện ỏ trong rihững trường hợp sau. Ví dụ, Ngô vốn là lấy tên quốc gia làm tên. Xhưng ngữ âm của nó gần giông với từ “vô”, khi đó tổ hợp từ dễ bị :huyển nghĩa do hài âm, tạo thành chủ đề câu chuyện để nhạo :áng. Ví dụ Ngô Lễ - Vô Lễ. Do đó khi đặt tên họ Ngô nên có những hạn chế nhất định. Tốt nhất, không nên trực tiếp kết hợp với những từ như: Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín, Minh Lượng Quang Phương Chính, Bình An, Ninh Tình Lạc, Khang Kiện Hỷ Duyệt, Đức Công Đạo Trạch Huệ, Phúc Lộc Thọ Xương Tinh. Cũng có thể nói, khi đặt tên có họ Ngô nên cẩn thận trong việc lựa chọn từ, cố gắng tránh những từ không nên dùng, không nên để lại “hậu di chứng”, đem lại phiền toái cho chủ nhân của tên gọi. Còn có những tên có hài âm không nho nhã, cũng nên đặc biệt chú ý. Ví dụ, “Chu Thạch” hài âm với từ “Chu Thỉ” (phân heo); “Bách Thôn” hài ãm vối từ “Phá Tài”; “Đinh Hội Sư” hài âm với từ “Định Hội sử” (ý định cùng chết). Những âm tố có ngữ nghĩa không đẹp là những từ đa nghĩa, cũng có những từ thiếu nghĩa hoặc phản nghĩa trong quá trình sử dụng. Điểu này các bạn cũng nên chú ý.

 

 

 

 

5. Đặt tên kiêng kỵ sự sơ suất

Sơ suất là do khi đặt tên không suy nghĩ chu đáo gây ra những “hậu di chứng”. Thường gặp có hai loại.

Từ tiếng Hán có tính đa nghĩa, khi đặt tên luôn luôn phải chú ý. Cái này bỏ qua cái tạo thành những sơ suất về mặt ngữ nghĩa. Ví dụ, Mã Đề Tật. Cái tên này là dùng điển cố, xuất hiện trong “Đăng Khoa Hậu” của Mạnh Giao triều nhà Đường: “Xuân phong đắc ý mã đề tật, nhất nhât khán tận trường an hoa”. Từ “tật” trong câu thơ mang ý nghĩa nhẹ nhàng, vui vẻ, phản ánh tâm trạng đác ý sau khi đảng khoa. Nhưng khi tách riêng ba từ đơn độc đê làm tên thì ngữ cảnh thay đổi, cách hiểu cũng có sự Hhác biệt, ý nghĩa khái quát của “Tật” là “bệnh tật”, hiểu từ góc độ này, cái tên trên là rất không may mắn.

Dùng từ trong thành ngữ để đặt tên, lại không có ý nghĩa thành ngữ. Do đó tạo thành tên có ngữ nghĩa không hợp, không hay, không lạ, đây là một loại sơ suất. Ví dụ có người gọi là “Hoàng Lương” thực tế hoàng lương mỹ hoàn là một thành ngữ phản nghĩa.

 

 

 

 

6. Kiêng kỵ phong cách quá tây (tây hóa)

Không nên đặt tên quá tây. Chúng ta là viêm hoàng tử tôn, nếu tên quá tây thì sẽ không hợp với thân phận, gây nên cảm giác mất thăng bằng giữa bên trong và bên ngoài. Hiện nay đất nước đã gia nhập thê giới, giao lưu với nước ngoài ngày càng gia tăng, có thể trực tiêp đặt một cái tên bằng tiêng Anh trong trường học để thuận tiện cho việc giao lưu với người nước ngoài.

 

 

 

 

7. Kiêng kỵ sự không phân biệt nam nữ

Sự dị hóa ở đây là chỉ nữ giới đặt tên điển hình của nam giới, nam giới đặt tên điển hình cho nữ giới, tạo nên sự hỗn loạn trong việc tạo thành sự khác biệt về giới tính trong tên. Cái tên hay thể hiện ra đặc trưng tính cách, thuận lợi cho việc giao lưu xã hội. Tên dị hóa không phù hợp với những yêu cầu này, cho nên không dễ để xướng. Ví dụ như, khi chủ khảo trường thi cầm đến tên bạn, vì quá vội mà không đế ý đến giói tính, liền gọi là cô nào đó hoặc ngài nào đó, bạn sẽ làm thê nào? Đặt tên cho con trai, khi thể hiện sự ưu ái đôi với bé, có thể dùng những từ trung tính, nữ giới cũng tương tự như vậy. Nhưng không thể quá điển hình, đem lại cho con ngưòi cảm giác chủ quan, hỗn hợp không rõ.

Có những tên có biểu hiện dị hóa rõ ràng như những từ mà nam giới dùng để đặt tên: “Hồng, Thái, Hoa, Hương, Tĩnh. Phượng”; nữ giới lại dùng những từ sau: “Hào, Duy, Trạng, Vĩ, Phi. Long”. Những tên dị hóa hoàn toàn là những từ mà con trai dùng “nữ, muội” để đặt tên, nữ giới lại dùng những từ “Nam, Lang, Hán” Để đặt tên những tên nam như: Vương Thái Phượng, Linh Thái Túc Sở Nữ, Triệu Tế Mỹ, Muội Muội... Những tên nữ như: Kiện Hùng, Chu Chí Hào, Mã Giản Phong, Từ Lâm Hiệp, Tạ an, Lưu Hổ Thành, Trương Long Địa, Lý Liệt, Du Lôi, Miêu i Lang..
.

 

 

8. Kiêng việc trùng tên họ với nhiều người

Nên cố gắng hết sức khắc phục từ vấn đề tâm lý, tuyệt đốì không vì theo đuổi mốt mà đặt tên giông người khác. Phải suy nghĩ không nên qua loa, đặt một cái tên đặc biệt khác với mọi người giúp người nhớ nhanh và nhớ kỹ tên của bạn.

Kiêng dùng những danh hiệu của tổ tiên để đặt tên Trong phương pháp đặt tên của Hán tộc thời cổ, thường tránh đặt danh hiệu của tổ tiên. Có hai nguyên nhân:

Thứ nhất là về vẽ truyền thông của tộc Hán, lấy danh hiệu của tổ tiên để đặt thì sẽ làm cho thứ tự vai vế Hán tộc bị rối loạn. Đồng thời, cũng là bất kính vói tổ tiên.

Thứ hai là sự quyết định về kết cấu và thức của tên Hán, họ Hán. Họ tên Hán đầu tiên là kế thừa họ sau đó đặt một tên đại biểu cho bản thân (tên đơn hoặc đôi).

 

 

9. Kiêng kỵ đặt tên theo mốt

Đặt tên nên cô' gắng không chạy theo mốt, nên học tập kinh nghiệm của các tiền bôi đi trước, bởi vì sau khi trào lưu qua đi, tên bạn sẽ lạc hậu.

 

 

 

 

10. Kiêng dùng chữ phồn thể

Chữ phồn thể là chữ có nét bút quá nhiều mà kết cấu phức tạp, những tên như vậy rất phiền phức mà lại không hay. Nhiều chữ thể trong tên sẽ tạo ra mất điều hòa giữa phải và trái, nặng bất phân, dẫn đến cảm giác ức chế.

Kiêng dùng chữ có quá nhiều nét bút. Chữ Hán có từ một nét 20, 30 nét. Viết những chữ nhiều nét rất bất tiện. Nếu để một sinh tiểu học viết tên mình với mười mấy nét thì không những cho bé một trách nhiệm nặng nề mà còn làm giảm hứng thú tập của bé. Cho dù là người đã trưởng thành, tên nhiều nét không có lợi.
 

 

 

11. Kiêng dùng những từ lạ, ít gặp

Tên là công cụ kết nối với người khác, nên cố gắng đặt một tên mà mọi người dễ nhận, dễ đọc, dễ hiểu, mà không nên cho dùng những từ quá lạ, làm cho mọi người không hiểu.

 

 

12. Kiêng những từ dễ đọc nhịu

Có những tên đọc rất phí lực, đọc không đúng sẽ gây hiểu lầm
Nguyên nhân là do khi đặt tên dùng từ nhịu miệng. Ví dụ, Trương Trưởng Cương, Chu Thư Thổ, Ngụy Đoan Huy. Kiêng những từ dễ đọc nhịu chủ yếu là không dùng từ song thanh, từ điệp vần đặt tên. Nắm chắc quy luật, khi đặt tên chỉ cần chú ý một chút ti có thể thực hiện được. Ví dụ, Lệnh Châu Trấm, Trầm Ký Tế, Hạ Nhất, Kim Kính Thanh, Chu Tiêu Triều, Hồ Phú Phân, Trươi Xương Thương...

 

 

 

 

13. Kiêng dùng từ quá giới hạn

Quá giới hạn là vượt qua khuôn phép, chừng mực, quá mức phù hợp. Thường có hai trường hợp, tĩiứ nhất là loại tự kha khoang. Ví dụ như: Trần Vạn Sách, Bổc Vạn Khoa, Quản Vạn Lý Vạn Thọ, Trần Trụ Thiên... Những từ “Vạn” này có vẻ gì đó phô trương, khiến con người khó mà tin được. Loại còn lại là loại qi khiêm nhường. Khiêm nhường nên có hạn độ, đó chính là nguyên Tắc không thể vi phạm, làm trái. Làm trái nguyên tắc này, thì sẽ đi ẳén phản diện. Ví dụ, Vương Chuyết (vua vụng về), Lưu Vu,...

 

 

 

 

14. Kiêng dùng từ đa âm

Trong chữ Hán tồn tại hiện tượng một từ đa âm, trong 3.500 từ nếng Hán có 250 từ đa âm. Những từ đa âm ít nhất có hai âm đọc. Ví dụ, “Sâm” có ba cách đọc. Ví dụ, Chu Trưởng     Hành,  Trương, Trọng Sâm. Rốt cuộc nên đọc âm nào đây? Điều này khiến con người lãng phí sức. Cho nên, khi dùng từ đa âm, cần phải cẩn thận. Điều đáng chú ý là không nên dùng hai từ đa âm ghép vối nhau lạo thành tên, điều này sẽ gây phiền hà để khó xử lý. Ví dụ “Chu Trưởng (Trường) Hành (Hàng). Tên này có bốn cách đọc, rốt cuộc vậy phương pháp đọc nào mới là chính xác đây? đó mới là việc phải nhờ đến Thầy Phong thủy.

 

 

 


15. Kiêng dùng từ xưng hô thể hiện thế hệ

Từ xưng hô thể hiện vai vế, thế hệ, thông thường không nhân ìanh. Ví dụ như: Gia, Nãi, Bá, Ma, Tôn, Nhi... Nhưng có những từ xưng hô lại thường dùng để nhập danh. Ví dụ, Tổ, Thư, Muội, Đệ... E ặt tên là Trương Tế Tổ, Lý Niệm Tổ, Vương Tổ Quý, Phương Tiểu Thư, Lưu Tam Như... Lấy “Tổ” làm tên thường có nhiều từ phối hợp. Những từ phối hợp này đều là những từ xác định mối quan hệ giữa ông bà tổ tiên với con cháu đòi sau, thể hiện sự kế tục tôn kính của thế hệ sau với ông bà, tổ tiên.

 

 

 

16. Kiêng dùng những từ cùng bộ thư

Ba chữ trong tên đều có cùng bộ thư. Ví dụ, Giang Lãng Đào, Hà Tín Nhân, Quách Hữu Bang... Như vậy đem lại cho con người ta cảm giác đơn điệu, thiếu tính sôi động.

 

 

 

 

17. Kiêng dùng những từ tiêu cực

Từ tiêu cực phần lớn có ba loại: Thứ nhất là loại nhỏ bé yếu ớt. Ví dụ, mềm yếu như cây cỏ nhỏ trong khe đá, khiến ngưòi ta cảm thấy đáng thương. Ví dụ, Lục Thụ Nhạn, Chu Thụ Quyên, Trần Thu Thảo,... đều là những tên mềm yêu. Thứ hai là loại đau thương, những tên như vậy đem lại cho con người ta sự đau khổ, ìau thương, cô độc, cảm giác đau xót trong lòng. Ví dụ, Lưu Hận Thủy, Độc Cô sầu, Hoàng Liên Nhu, Phương Tử Lệ... 
 

 

 

18. Kiêng dùng những tên của vĩ nhân, tin hiền để đặt tên:

Tôn kính lỗi nhân, ngưỡng mộ hiền nhân là một tinh thần tích cực hướng thượng, đáng được học tập. Nhưng đặt tên theo tên c vĩ nhân, tin hiền thì không nên. Có ngưòi cho rằng dùng tên của nhân tiên hiền đặt tên chính là để học tập tư tưởng, phẩm cá tinh thần, hành vi của vĩ nhân; ngưỡng mộ tiên hiền thì nên 1 hành vi của tiên hiền làm gương. Nhưng lấy tên của họ để đặt thì sẽ thiếu tính sáng tạo, không phù hợp với sự dạy dỗ của nhân. Hơn nữa nói từ góc độ học họ tên, tên của vĩ nhân chưa ch đã phù hợp với bạn.

 

 

19. Kiêng dùng nhân vật điển hình trong tác phẩm văn chương đặt tên

Họ tên của các nhân vật điển hình trong tác phẩm nghệ th cũng nhiều. Mỗi một họ tên của những nhân vật điển hình cũng như mỗi một nhân vật lịch sử nổi tiếng đều được mọi n biết đến. Nếu như đặt tên giống họ, sẽ không tránh khỏi sự thi tự tôn. Ví dụ, Tần Hương Liên, Mạnh Cương Nữ, Hoa Mộc Lan, Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc, Tôn Ngộ Không...

 

 

 

 

20. Kiêng dùng những tên động vật không may mắn để đặt tên

Tên của những loại động vật không may mắn như: Dăng (Chuột), Lang (Sói), Chu (Lợn), Sài, Kê (gà), áp (vịt), xà, (bọ cạp). Nhưng lại có những động vật thường dùng để đặt tên. dụ: HỔ, Báo, Nhạn, Yến... đặt tên là: Mã Kim Báo, Lý Văn Triệu Tiểu Nhạn, Phùng Kim Yến...

 

 

 

 

21. Kiêng dùng những từ chỉ bệnh tật để đặt tên:

Những từ thể hiện bệnh tật và không may mắn thông thư không dùng để đặt tên. Ví dụ: Tai, Nam, Hung, ác, Họa, Kinh Hại, Đinh, Tỳ, Phong, Thư, Đông, Chẩn, Sang, Giới, Trĩ...

 

 

 


22. Kiêng dùng những từ chỉ các cơ quan trên cơ thể con người

 

Các tên gọi cơ quan trên cơ thể con người không đặt tên. Ví dụ: Nhãn, tỳ, thiết (lưỡi), Hầu, Gan, Tỳ, Phổi, Vị...

23. Kiêng dùng những từ chỉ hiện tượng sự vật xấu xí, khó coi đặt tên 

Có nơi khi mắng người, đến “Chó (cẩu)”, “Chu (lợn)” đều không iảm nói, có thể thấy chu - cẩu là những vật đại biểu cho sự xấu xí ihó coi. Nhưng có những nơi lại lấy “chu - cẩu” đê đặt tên cho con agưòi. Điều này có lẽ đã chịu ảnh hưởng của ý thức lạc hậu “Hiền lành trường mệnh”, phương pháp này thể hiện sự bất kính đôi với chủ nhân, cũng thể hiện sự coi nhẹ với văn hóa đặt tên, nên cên quyết bài trừ.

 


24. Kiêng dùng những hiện tượng xă hội làm con ngưòi không vui để đặt tên

Ví dụ, từ cô" chấp, rào cản. “Rào cản” là chỉ lồng chim, ví von với hình tượng mất tự do. Những tên như vậy nhất định sẽ khiến con ngưòi không thoải mái.

Trên đây chúng tôi đã nhắc đến rất nhiều điều kiêng kỵ trong việc đặt tên các bạn nên chú ý, trước khi đặt tên nên suy nghĩ kỹ, sánh trước sau tránh mắc sai lầm, nhất định phải đặt một cái tên may mắn.

25. Kiêng sự quá lộ liễu và sự dương dương tự đắc
Đặt tên không thể quá thô thiển, cũng không thể tự cao, tự đại, càng không thể bừa bãi. Vì đặt một cái tên quá lộ liễu dẫn đến phản cảm, tâm lý con người không thoải mái, hoặc chỉ trách: “Có gì khác biệt đâu?”. Cũng giông như những người đặt tên “Vĩ Đại”, “Vạn", “Hùng Tài”, “Thắng Thiên”... Tự Đại”, bừa bãi là biểu hiện sự thiếu ý nghĩa nội hàm, không chỉ là một loại bộc lộ cá nhân, hơn nữa là sự bất kính đốì với người khác, thậm chí là sự khiếm nhã. Những tên như “Độc Tôn”, “Siêu Nhân”, “Siêu Chung”, “Thiên Địch” nhất định là những tên cần kiêng kỵ.

Fengshuiexpress.net chúc Bạn chọn cho Bé cái tên tốt nhất!
 

Tác giả: Ngọc Cầm | Đã xem: 4839

  • Điểm trung bình của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết

Từ khóa: 25 kiêng kỵ cần tránh khi đặt tên cho Bé, không nên đặt tên này cho Bé, không nên chọn tên nào cho Bé,cach dat ten cho con, chon ten cho be, chọn tên cho bé gái, chon ten cho be trai, chon ten cho con, chon ten cho con gai, co nen sinh con nam canh dan, dat ten cho be, dat ten cho be gai, dat ten cho be trai, dat ten cho be yeu, dat ten cho con, dat ten cho con co y nghia, dat ten cho con gai sinh nam 2013, dat ten cho con gai sinh nam Quy Ty, dat ten cho con nam Quy Ty, dat ten cho con sinh nam Quy Ty, dat ten cho con theo phong thuy, dat ten cho con theo tu vi, dat ten cho con theo tuoi, dat ten cho con trai, dat ten cho con trai Quy Ty, dat ten cho con trai nam Quy Ty, dat ten cho con trai sinh nam 2013, dat ten cho e be, dat ten cho em be, dat ten con theo phong thuy, Ngũ Hành, đặt tên cho con gái, đặt tên cho con trai sinh năm Quý Tỵ,đặt tên cho con, dat ten cho con theo phong thuy, dat ten con, đặt tên Bé trai, Đặt tên cho BÉ GÁI sinh trong các tháng 7, 8 (AL) năm Quý Tỵ (2013) hợp mùa sinh,